Giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không

Giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không
Giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?

Giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?

Câu hỏi “giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không” chắc chắn là câu hỏi của rất nhiều người đang đối diện với căn bệnh này.
Rất nhiều người lo lắng trong quá trình di chuyển hay đi bộ nhiều sẽ có tác động xấu đến các tĩnh mạch. Khiến chúng bị áp lực sưng to hơn và có thể vỡ ra bất cứ lúc nào.
Tuy nhiên nhận định này là hoàn toàn sai lầm và không có cơ sở. Bởi theo nghiên cứu và đánh giá của các y bác sĩ trong ngành tĩnh mạch cho thấy. Trong quá trình đi bộ cũng là lúc tạo ra  áp lực để thay đổi và tác động dòng chảy lên tĩnh mạch.
Giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không
Giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không
Ngoài ra, khi đi bộ, gót chân được nhấc lên cao, máu từ đám rối tĩnh mạch nằm dưới gót chân và lòng bàn chân sẽ được đẩy trực tiếp lên các tĩnh mạch sâu của cẳng chân. Nhờ vậy mà quá trình máu đi về tĩnh mạch và tim được nhanh nhẹn, chơn chu hơn hẳn so với lúc bạn đứng yên.
 Chính vì vậy đi bộ chinh là giải pháp rất tốt để chữa giãn tĩnh mạch. Và người bệnh cũng cần áp dụng phương pháp này thường xuyên trong suất quá trình điều trị bệnh.
Giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không
Giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?

Lưu ý khi chữa giãn tĩnh mạch bằng đi bộ

Đi bộ là bộ môn rèn luyện tốt cho sức khoẻ và người bị giãn tĩnh mạch. Thế nhưng do tính chất của căn bệnh này khá đặc nên bạn BẮT BUỘC lưu ý một số quy tắc nhất định như sau:
  • Bắt đầu đi bộ với những quãng đường ngắn và sau đó làm quen với những quãng đường dài hơn.
  • Bắt buộc phải trải qua những động tác khởi động trước khi bắt tay vào việc đi bộ
  • Chỉ nên đi bộ khoảng 30-40phút trong một lần đi bộ, nếu muốn đi nhiều hơn bạn nên chia thành nhiều đợt đi trong ngày.
  • Duy trì độ đồng đều giữa các bước và kết hợp với nhịp thở phù hợp
Giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không
Có thể sử dụng vật dụng hỗ trợ để giúp cho người suy giãn tĩnh mạch được ngủ ngon hơn

Tư thế ngủ cho người suy giãn tĩnh mạch

Ngoài áp dụng một số phương pháp trị liệu như sử dụng tiêm xơ tĩnh mạch, can thiệp laser, RF, keo sinh học Venasea, đi bộ… Sử dụng tư thế ngủ riêng dành cho người suy giãn tĩnh mạch cũng là một cách giúp tăng tính tuần hoàn và lưu thông máu rất tốt cho cơ thể.

Tại sao cần áp dụng tư thế ngủ riêng biệt đối với bệnh nhân bị suy tĩnh mạch chi dưới

Một số nguyên nhân giãn tĩnh mạch làm người bệnh khó ngủ có thể kể đến như: chuột rút, bị ngứa ở vùng giãn tĩnh mạch, bị đau ở vị trí mắc bệnh, chuột rút….
Do vậy việc áp dụng tư thế ngủ sẽ phần nào giúp người bệnh khắc phục được một phần của tình trạng bệnh đem lại và giúp người bệnh dễ dàng đi vào giấc ngủ ngon hơn.
Giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không
Người bệnh nằm nghiêng về bên trái, chân gặp nhẹ làm sao để cơ thể cảm nhận được sự thoải mái nhất

Cách duy trì thói quen ngủ đúng tư thế của người suy giãn tĩnh mạch

Tư thế tốt nhất đối với người bị giãn tĩnh mạch là nằm nghiêng về bên trái. Việc nằm nghiêng về bên trái sẽ giúp cho quá trình bơm và di chuyển của máu được thuận tiện hơn và giúp hạn chế tối đa tình trạng máu bị ứ đọng ở các thành mạch.
Ngoài ra, tư thế ngủ này cũng giúp cho quá trình bạch huyết di chuyển được tốt hơn, giảm thiểu tình trạng tĩnh mạch bị sưng.

Giãn tĩnh mạch nên tập môn thể thao nào?

Ngoài đi bộ thì bạn cũng có thể áp dụng bộ môn đạp xe hoặc bơi lội để tăng sự thích thú và tạo hiệu quả khi trị giãn tĩnh mạch.
Giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không
Bơi lội sẽ thúc đẩy quá trình tuần hoàn và lưu thông máu được hiệu quả.

Bơi lội

Bơi lội sẽ thúc đẩy quá trình tuần hoàn và lưu thông máu được hiệu quả. Bên cạnh đó những động tác mà đôi chân sử dụng khi bơi lội sẽ hỗ trợ cho việc trung chuyển máu lên tim được nhanh nhẹn hơn.
Bạn nên thực hiện những động tác bơi lội nhẹ nhàng, không cần thiết phải làm hết sức và bơi khoảng 30 phút trong thời tiết mát mẻ.
Giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không
Giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?

Đạp xe đạp

Đạp xe đạp cũng là bộ môn thể thao có tác dụng rất tốt cho việc điều trị suy giãn tĩnh mạch ở chân. Những động tác nhẹ nhàng đi thực hiện đạp xe sẽ thúc quá trình lưu thông khí huyết ở chi dưới của chân và hạn chế việc máu bị ứ đọng.
Bệnh giãn tĩnh mạch cần được trải qua các đợt thăm khám định kỳ và cần được lắng nghe chia sẻ đến từ các bác sĩ có chuyên ngành trong nghề thì mới có thể điều trị dứt điểm. Tránh để bệnh ủ lâu dài, bạn không nên tự ý sử dụng các loại thuốc không rõ nguồn gốc, điều này sẽ làm bệnh không những không thuyên giảm mà còn gây đau đớn dai dẳng cho bản thân.
Giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không
Hình bác bác sĩ điều trị cho bệnh nhân suy tĩnh mạch tại Chuyên khoa trị giãn tĩnh mạch An Viên
Chuyên Khoa Trị Suy Giãn Tĩnh Mạch An Viên tự hào là nơi hội tụ các bác sĩ chuyên gia đầu ngành có tay nghề cao trong điều trị các bệnh liên quan đến suy giãn tĩnh mạch. Đến với Chuyên Khoa Trị Suy Giãn Tĩnh Mạch An Viên người bệnh sẽ được trải nghiệm một quy trình khám khoa học nhất, hệ thống máy móc hiện đại nhất. Không chỉ đảm bảo hiệu quả điều trị mà còn đảm bảo thẩm mỹ cho đôi chân của bạn.
Tham khảo các phương pháp trị bệnh:
Trên đây là những chia sẻ của Chuyên Khoa Trị Suy Giãn Tĩnh Mạch An Viên về câu hỏi giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không? Hy vọng với những thông tin chia sẻ này sẽ giúp bạn có thể có cho mình biện pháp điều trị hợp lý và đạt hiệu quả cao.
Liên hệ với Chuyên Khoa Trị Suy Giãn Tĩnh Mạch An Viên qua số hotline 1800 0086 để được tư vấn và thăm khám miễn phí
 
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
097.673.2426 TƯ VẤN NGAY